Thấm thoắt mà nhóm Phượng Vỹ đã hoạt động được 30 năm.
Trong 30 năm qua cứ đến ngày lễ Labor Day nhóm Phượng Vỹ lại họp mặt. Chỉ có 1 lần nhóm đã không họp mặt đó là năm 2001. Năm đó ngày họp mặt trùng với ngày Quốc khánh của chính quyền Cọng sản Hà Nội , sợ mang tiếng Ban Tổ chức đã dời lại một tuần Nhưng….. tuần đó lại bị vụ khủng bố 11 tháng 9 xảy ra. Cuộc họp mặt đành bị hũy bỏ. Từ đó nhóm quyết đinh sẽ không dời ngày họp mặt lần nửa. Thực ra uy thế của Ngày Labor Day của Chính Phủ Mỹ nói chung, và của Cộng đồng Việt Nam tai Hoa Kỳ nói riêng lớn hơn cái gọi là Quốc Khánh của Chính Phủ Cọng Sản thật nhiều, nhiều lắm…..việc gì mà Phượng Vỹ phải sợ?
Năm nay Ngày Phượng Vỹ cũng trùng với ngày 2 tháng 9. Cũng có những lời dè bỉu như thường lệ của …ai đó? …nhưng không đáng nhắc đến và không cần nhắc đến.
Năm nay, Ngày hội được các người tham gia đánh giá là hay nhất từ trước đến nay. Khán giả ở lại đến 4/5 cho đến phút chót. Mọi người đều vui mừng hẹn lại sang năm. Sau đây là những hình ảnh trong ngày Phượng-Vỹ được thu lại trong ống kính của Anh Khương Hữu Lộc. Anh đã có nhã ý để cho tôi được phép copy và share cái link của Anh để ở trang Flickr . Hình ảnh rất đẹp và Anh Lộc cho biết quí vị có thể download được
Trích thư:
Attached you will find a link to a digital photo album for Phuong Vy Reunion – 2018 in Hoston, Texas. Please forward this email or this link to ALL participants of Phuong Vy event and to your friends.
Please note that on the top right hand corner of the album, there is a “Play” Icon for slide shows with full view. Each picture can also be downloaded.
Please click on the BLUE link below to view
Enjoy,
Khuong Huu Loc, Ph.D.
Vu Hanh-Phuoc, Ph.D.
ps: Xin nho anh Pham Co post link nay len Phuong-Vy website de moi nguoi co the xem. Xin cam on.
Xin click vào hình bên dưới sẽ dẫn đến trang Flickr
Xin thân ái giới thiệu cùng bạn đọc Phượng Vỹ, và như quý vị đều biết chỉ vì sự lớn mạnh của Trang Facebook, chúng tôi đã lười dùng máy chụp hình cỗ điển và chỉ dùng cell phone để chụp nhanh và đưa lên Facebook nhanh nhất.
Các hình ảnh trong ngày Phượng Vỹ đều lưu lại trên trang FaceBook của tôi là Pham Coluong xin mời quý vị vào xem : https://www.facebook.com/coluong.pham
Nhóm Đồng Khánh 1973 có thể vào xem trang facebook của Lê Thị Ngọc Ấn
Thời tiết tại Houston và tại Hoa Kỳ trong 2 tuần lễ vừa qua rất lạnh. Thêm vào đó dịch cúm mùa Đông hoành hành nặng nề trên toàn lãnh thổ nước Mỹ. Nhiều bậc trưởng bối vì vậy đã đột ngột ra đi:
Trân trọng thông báo với các cựu Học sinh của Hai Giáo Sư:
1. Giáo Sư Nguyễn Văn Trường,
Nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Việt Nam Cọng Hòa, Phu quân của Cô Hồ Đắc A Trang, đã ra đi tại Houston Hoa Kỳ trong ngày 3 tháng Giêng 2018. Giáo Sư Trường được 88 tuổi .
Tang lễ đã cữ hành tại Houston ngày chủ Nhật 7 tháng Giêng 2018
2. Giáo Sư Lê Quân Thụy
Nguyên Giáo Sư trường Nữ Trung Học Đồng Khánh Thành phố Huế, cũng đã ra đi ngày 18 tháng Giêng năm 2018 tại Thành phố San Diego, Hoa Kỳ . Giáo sư Thụy được 86 tuổi .
Chúng tôi đến nay vẫn chưa rõ Chương trình tang lễ như thế nào
Xin Báo tin cùng các Bạn và Xin Trân Trọng Chia buồn đến Gia đình nhị vị Giáo Sư
Thêm vào đó chúng tôi lại vừa được tin Thân Mẫu của Bạn Nguyệt Thu và cũng là Nhạc Mẫu của Anh Đinh Trường Hảo cũng vừa mới ra đi ngày 19 tháng Giêng tại Huế Việt Nam.
Xin trân trong chia buồn cùng Anh chị Hảo-Nguyệt Thu.
Xin đọc Chi tiết phân ưu trên Trang Website Đồng Khánh 1973 http://dk1973.com
Đàn anh Tôn Thất Ân, đến từ Boston, TB Massachusetts.
Tôi không được hân hạnh quen biết anh từ trước. Anh quá lớn đối với tôi. Từ ngày quen biết Anh Tôi rất thán phục lối nói chuyên uyên bác nhưng rất thận trọng của Anh, và dĩ nhiên tôi vẫn muốn được trò chuyện làm bạn với Anh để học hỏi, nhưng cơ hội đến gần anh quá it..
Chỉ những khi Phượng Vỹ họp mặt Tôi mới có dịp đến gần anh vì nhà Anh ở quá xa khu vực Tôi đang ở. Tin Anh qua đời đã làm tôi bàng hoàng. Dĩ nhiên Anh đã thọ đến 85 tuổi. Qua đời ở tuổi 85 là điều đương nhiên. Nhưng việc bất ngờ đó đã làm tôi lúng túng, rồi công việc bề bộn nhìn nhầm ngày trên lịch đã làm tôi không có dịp chia tay cùng anh lần cuối trong lễ tang.
Giờ đây qua báo chí qua e mail tôi lại biết thêm được một chi tiết tốt đẹp trong cuộc đời của Anh qua một bài báo đăng trên tờ Boston Globe.
Tôi xin đưa lại bài báo nơi đây để độc giả blog Phuongvy.com có thể được biết thêm về người Anh đáng quý của tôi. Tôi cũng mong khi có thì giờ sẽ dịch lại bài này sang tiếng Việt để đa tạ tấm lòng phục vụ của Anh với Cộng đồng người Việt tỵ nạn ở Hoa Kỳ.
Nguyên văn Bài báo như sau
An TonThat, 85, former diplomat who aided refugees in Boston
(Mr. An once served as director of the state Department of Public Health’s office of refugee and immigrant health.)
Many nights in the 1980s, the phone rang in An TonThat’s home at midnight or later, bringing news that a refugee family would arrive in a few hours at Logan Airport. As coordinator of resettlement for what was then the International Institute of Boston, Mr. An would head to the airport, often accompanied by one of his sons, to welcome the family to a new life in a new world that could hardly be more foreign.
Refugees often arrived from tropical climates and stepped into a Boston winter, unable to speak English and unprepared for the cold. Mr. An, who had been a diplomat in South Vietnam before emigrating after the fall of Saigon, could find them coats, crank high the thermostats in their apartments, and get them into classes, but he soon saw that some challenges were less easily addressed.
As part of his work, he was asked to find families whose success stories could be featured in local media, only to find that post-traumatic stress and other mental illness issues were hobbling their new lives.
“It became a kind of obsession with me,” Mr. An told the Globe in 2002. “Many times, I did take journalists to apartments occupied by newcomers. But sometimes not even six months later, the so-called ‘success stories’ were no longer success stories. I said [to institute officials], ‘One of these days, if I leave you, please do not be surprised.’ ”
Mr. An subsequently left to become director of the state Department of Public Health’s office of refugee and immigrant health and advocated for specialized services to help Boston’s Asian, Latino, and Haitian communities. He was 85 when he died of cancer Oct. 21 in his home in Pearland, Texas, where he had moved in retirement for the warmer climate.
Having formerly served as chief of protocol to the president of South Vietnam and as that country’s consul general to Burma, Mr. An had considerable diplomatic experience to draw from when he helped launch the Vietnamese American Community Center in Dorchester.
He had helped place many families in Dorchester as part of his work with the International Institute, which required more than just knowing which apartments were available. “Intergenerational conflict is something very serious with us,” he said in 2002, when the center was being constructed. “To build our community, we need both generations working together.”
While chairing the steering committee to create the center, Mr. An told the Globe he hoped to “devise programs that will help Vietnamese elders, but I will ask the young Vietnamese to help me, so we can be next to one another, so we can communicate.”
There were other obstacles to overcome as well. “He understood that the community is complicated with all the Vietnamese homeland’s politics. He was diplomatic in many ways, working with many community groups,” said his friend Hiep Chu, a leader of Boston’s Vietnamese community and a former executive director of the Vietnamese American Initiative for Development.
“I really respected him in many ways,” Chu added. “He was not about himself, which is something I admired. I learned so much from him.”
Mr. An was born in Da Nang, Vietnam, the son of Ton That Hoat and Nguyen Thi Khuyen.
He studied political science in Paris and joined the Ministry of Foreign Affairs in South Vietnam in 1957, two years after graduating from college. For several years, he served as an embassy first secretary during postings in Bangkok, Paris, and London. Then he served for a couple of years in Saigon before becoming consul in what is now Myanmar.
Mr. An was chief of protocol to the president of South Vietnam from 1972 until 1975 and escaped that April during the fall of Saigon. First, he arranged for his wife, Nguyen Thi Thuy, and their children to go to Thailand. Then Mr. An “contacted a colleague at the American embassy who told him to go to a particular rooftop, and he was helicoptered out, as were many other ex-officials,” said his son, Nhan Paul TonThat of Marlborough.
Several weeks passed before they reconnected in Guam. Mr. An and his family went to Fort Chaffee in Arkansas before settling in Greater Boston and living for many years in Medford. They also began running Rendezvous, a restaurant near Harvard Square.
“It was almost like a sitcom, if you can imagine a Vietnamese family running a Greek pizza and grinder place in Harvard Square,” said his son John Chan TonThat of Middleton. “Then we eventually converted it over to a Vietnamese restaurant.”
The restaurant “really was the footing for us in the family to establish ourselves here,” he said, and showed that his father “was a person who was willing to start over and do just about anything to provide.”
As his father began working with the International Institute to resettle refugees and then with the Department of Public Health, he added, “the thing that he really embodied was the notion that he was there to serve.”
While Mr. An was director of the office of refugee and immigrant health, he advocated for regulations that require translation services in hospitals. While growing up, before he switched to political science, Mr. An had hoped to study medicine and “coming here gave him an opportunity to do what he really wanted, which was to help people,” said his daughter, Theresa Phuong Thao Ton of Dedham.
Mr. An had always wanted his children to learn Vietnamese, she said, adding that “he never really insisted or forced us to learn what we wouldn’t want to learn, but he made things available to us.”
A lover of language, Mr. An spoke Vietnamese, French, and English and could read Chinese. “At home, he tried to introduce us to Vietnamese poems and encouraged us to memorize and recite them,” his daughter said. “He hoped language would stick in our minds and come back to us.”
In addition to his three children, Mr. An, whose first marriage ended in divorce, leaves his wife, Hong, of Pearland, Texas; four half-siblings, Ton-Nu Liên-Trì and Thu Cúc Ton-Nu Duong of the Netherlands, and Ton-That Nghia and Ton-That Tuâ’n of France; and five grandchildren.
Traditional Buddhist ceremonies were held Friday and Saturday in the Chapel of Eternal Peace at Forest Park in Houston.
Mr. An was “a person of a great sense of dignity and duty. That defines his life, really,” Paul said. “He was passionate, but a kind of reserved person. He shared his enthusiasm with a great deal of discretion, but was very warm.”
John added that their father “didn’t like to call attention to anything he did. He was a quiet advocate — strong-willed, I might add, but very quiet, which I think was part of his years in diplomatic circles. For him, it wasn’t just what you do, it was just important how you did it — how messages were conveyed, how they were received. He loathed attention. That just wasn’t his style.”
Ngày Phượng Vỹ 2017 năm nay đáng lẽ ra sẽ rất là đông đảo học sinh và thân hữu khắp nơi trên thế giới về để kỷ niệm 100 năm ngày Trường Đồng Khánh được thành lập. Không may cơn bão Harvey đã diễn ra tại Houston 2 tuaafn trước đó gây nên một trận lụt thế kỷ. Do tình trạng đau buồn đó, Phượng-Vỹ đã chỉ làm lể chào cờ và tuyên bố lý do buổi gặp mặt mà thôi. Và sẽ cống hiến một số tiền bạc giúp cho Quỹ yễm trợ Đồng Bào Houston, nạn nhân của Cơn Bão Harvey.
Số tiền tăng cho Ban Chấp hành Cộng Đồng Người Việt Houston gồm 2 đợt
Đợt 1: 8,000.00 đô la Gồm Có
1. Phượng-Vỹ: 4250 đô la
2. Thân Hữu Quốc Học Đồng Khánh Nam Cali: 3,250 đô la
3. Ban Tổ Chức 60 năm Đại Học Huế: 500 đôla
Đợt 2: 3870.00 do cô Kim Chi đại diện cho Than Hữu Quốc Học Đồng Khánh Nam Cali (lần 2) và Hội Hoàng tộc Nam Cali
Phạm Cơ đã nhận cheeck và đã chuyễn Cho Hội Đồng Đại Diên Cộng Đồng Houston và vùng Phụ Cận (ĐT: 832-831-5116)
Tuy không có văn nghệ nhưng ngày gặp mặt 2017 cũng rất vui vì như mọi người đều biết, nhu cầu “Nhìn Nhau, Bắt tay nhau mỗi năm” . Như mọi người đã biết, khi người ta tuổi càng cao, nhu cầu này càng lớn. Tuy nhiều người phương xa không về được , Buổi gặp mặt vẫn có nhiều Anh chị từ xa về trước đó, hay từ xa đã phải về Dallas rồi từ Dallas lái xe về Houston, như Anh Chị Hà Ngọc Minh từ Nước Đức chẳng hạn… Nhiều anh chị khác đã vội vã đi chuyến đầu tiên sau khi Phi trường mở cửa trở lại và từ Phi trường đến dự ngay trong ngày Phượng Vỹ.
Sau đây là hình ảnh ngày Phượng Vỹ 2017 trong các links kể sau
Recent Comments